Những câu hỏi liên quan
Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 10 2020 lúc 11:39

Do d qua A nên: \(a+b=3\Rightarrow b=3-a\)

Gọi B và C là giao điểm của d với Ox và Oy

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a.x_B+b=0\\a.0+b=y_C\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B=-\frac{b}{a}=\frac{a-3}{a}\\y_C=b=3-a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B\left(\frac{a-3}{a};0\right)\) ; \(C\left(0;3-a\right)\)

d cắt tia Ox và Oy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a-3}{a}>0\\3-a>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a< 0\)

\(\Rightarrow OB=\frac{a-3}{a}\) ; \(OC=3-a\)

Gọi H là chân đường cao hạ từ O xuống d \(\Rightarrow OH=\sqrt{5}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OBC

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OB^2}+\frac{1}{OC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{5}=\frac{a^2}{\left(a-3\right)^2}+\frac{1}{\left(3-a\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow5\left(a^2+1\right)=\left(a-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4a^2+6a-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\frac{1}{2}>0\left(l\right)\\a=-2\Rightarrow b=3-a=5\end{matrix}\right.\)

Pt đường thẳng: \(y=-2x+5\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 1 2019 lúc 17:44

Đáp án D

Bình luận (0)
A10 Huỳnh Nhật Minh Anh
Xem chi tiết

a: A(1;2); B(2;1)

=>\(\overrightarrow{AB}=\left(1;-1\right)\)

=>VTPT là (1;1)

Phương trình đường thẳng AB là:

1(x-1)+2(y-1)=0

=>x-1+2y-2=0

=>x+2y-3=0

b:

M(1;3); Δ: 3x+4y+10=0

Khoảng cách từ M đến Δ là:

\(d\left(M;\text{Δ}\right)=\dfrac{\left|1\cdot3+3\cdot4+10\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{\left|3+12+10\right|}{5}=5\)

 

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Gumm
Xem chi tiết
Loan Thanh
Xem chi tiết
TuanMinhAms
17 tháng 11 2018 lúc 20:25

Gợi ý :

a) y = 2 => x = 2 hoặc -2 ( do có thể < 0 hay > 0 )

b) S(OAB) = 1 => |x| = 1 => x = 1 hoặc -1

c) Gọi khoảng cách từ O tới (d) là OH

OH bé hơn hoặc bằng khoảng cách 2 của O tới điểm cố định trên Oy

=> max = 2 khi d song^2 Ox => x = 0 => đúng mọi m

d)  Thay vào biểu thức hệ thức lượng => khoảng cách từ O tới điểm mà d cắt trên Ox là 0 => d trùng Oy

e) thay x vào có kết quả

f) cắt tại điểm > 2 => biểu thức biểu diễn x > 2 ( -2/(m+3)   )

Bình luận (0)
33. Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết